“Mặc dù Trung Quốc đã nhiều lần tỏ thái độ quan tâm tới cải cách bí mật thương mại, phiên dự thảo bí mật thương mại tuần này đã chắc chắn được thúc đẩy một phần bởi các đàm phám thương mại gần đây; trong đó bao gồm Hiếp định Giai đoạn 1. Tuy nhiên, các tuyên bố mới đây ở một số khía cạnh còn vượt xa những gì được yêu cầu.”

Điều tương tự cũng đã xảy ra tại Nhật bản những năm 1950. Sau đó là tại Đài Loan và tiếp nữa là Hàn Quốc. Các quốc gia có nền tăng trưởng nhanh bắt đầu sao chép các công nghệ nước ngoài. Điều này để cải tiến nền kinh tế nước nhà. Nhưng theo cùng sự tăng trưởng và đầu tư vào giáo dục là đổi mới trong nước, mỗi quốc gia nhận thấy rằng có một khung luật tài sản trí tuệ vững mạnh là điều cần thiết để duy trì mở rộng kinh tế.

Trong nhiều năm, mối quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ về vấn đề IP vẫn luôn căng thẳng. Chúng tôi phải cố gắng thuyết phục, đe dọa và an ủi, và thường xuyên đề nghị việc cải cách như là một phần của hợp tác thương mại. Mối quan hệ với Trung Quốc còn đi xuống hơn nữa; do chính phủ nước này chưa có nhận thức rõ ràng về tầm quan trọng của IP. Tháng một vừa qua, giữa cuộc chiến thuế quan, Trung Quốc đã ký “Hiệp định Giai đoạn một”; hiệp ước này hứa hẹn những cải tiến nhất định trong chế độ bí mật thương mại. Đổi lại, Hoa Kỳ sẽ rút lại với một biện pháp gây áp lực về thương mại.

Giải Thích Sáng Tạo Và Tinh Tinh Vi

Với lịch sử đàm phán thương mại bất lợi này, thật bất ngờ khi ngày 9/6, Tòa án Nhân dân Tối cao Trung Quốc (SPC) đã ban hành một dự thảo mở rộng có tên “Judicial Interpretation” (“JI”). Dự thảo có hiệu lực đối với các đạo luật bí mật về thương mại trong nước. (Tòa án cũng đã đưa ra hai bản Jl liên quan tới nền tảng IP mạng, thương mại điện tử.) JIs là các đạo luật gần như hợp pháp của SPC có thể có hiệu lực pháp luật. Trong một số lĩnh vực, tuyên bố mới này không chỉ vượt xa kỳ vọng trong giai đoạn một; mà còn bao gồm cả một vài điều khoản sáng tạo và tinh vi hơn so với những gì chúng tôi phân tích trong quyết định của Tòa án Hoa Kỳ.

Cho tới khi bản dịch hoàn thiện hơn được đưa ra, nguồn tài nguyên tốt nhất để nhận thức được sự phát triển mới này là thông qua blog IPR Trung Quốc của Mark Cohen trong Đạo luật Berkeley (Berkeley Law). Mark Cohen đã từng là cố vấn cao cấp của USPTO tại Trung Quốc. Ông còn có thể nói và đọc tiếng phổ thông.

Dự thảo có ý nghĩa gì?

Điều này có nghĩa rằng Trung Quốc đã thực sự quay đầu và đang gia cố hệ thống IP; nhằm tự nguyện đáp ứng mối quan tâm, thay vì là bị ép buộc để thực hiện. Liệu Trung Quốc đang thúc đẩy vị trí mà chúng ta từng cố gắng cải thiện trước đây? Có lẽ là như vậy. Nhưng có một số lưu ý trước khi chúng ta đi vào những điều lệ đáng quan tâm nhát trong bản JI này.

Đầu tiên, bản dự thảo này được ban hành để thu hồi các bình luận (kết thúc ban hành vào 27/7), vì vậy có khả năng bản dự thảo sẽ được sửa đổi thêm. Thứ hai, chúng tôi đang làm việc với bản dịch sơ bộ của JI. Thứ ba, Tòa án Tối Cao không trực tiếp quản lý các thủ tục hành chính hoặc hình sự; trong đó một số vụ án bí mật thương mại đã được giải quyết. Tuy nhiên, việc thống nhất tất cả tranh chấp IP về công nghệ tới toà án khiến cho SPC không những được coi là có thẩm quyền; mà còn gây ảnh hưởng tới các cơ quan thực thi bí mật thương mại hành chính và hình sự.

Các khía cạnh thú vị của bí mật thương mại JI

Xác định bí mật (Điều 1)

Chủ sở hữu bí mật thương mại phải làm rõ nội dung cụ thể của các bí mật thương mại. Điều này được yêu cầu tại tòa án cấp một. Chủ sở hữu có thể bác bỏ tất cả hoặc một phần những điều khoản không rõ ràng. Bị cáo có thể yêu cầu tính cụ thể cao hơn, và tòa án có thể giải quyết vấn đề bằng cách lấy bằng chứng để kiểm tra chéo. Khi kháng cáo (trong đó vụ án về cơ bản đã được xét lại), nguyên đơn có thể sửa đổi đặc điểm kỹ thuật của mình. Điều này sẽ theo dõi cách tiếp cận chung ở Mỹ để buộc việc xác thực sớm; nhưng vẫn cho phép sàng lọc khi vụ việc được tiến hành.

Bí mật kết hợp (Điều 2)

Theo luật pháp Hoa Kỳ, một bí mật thương mại có thể bao gồm sự kết hợp độc nhất các yêu tố; trong đó, mỗi yêu tố nói chung có thể đã được biết đến. JI tương tự quy định rằng một khiếu nại sẽ đủ điều kiện nếu “thông tin mà công chúng biết đến được đối chiếu và cải thiện.”

Giá trị bí mật (Điều 3)

Điều luật Hoa Kỳ, được minh họa bởi DTSA (18 USC § 1839 (3) (B)), yêu cầu bí mật thương mại “phải có giá trị kinh tế độc lập, thực tế hoặc tiềm năng”. JI phát biểu tương tự rằng nguyên đơn phải thể hiện “giá trị thị trường thực sự hoặc tiềm năng” ;“có thẻ mang lại lợi ích cạnh tranh.”

Những nỗ lực chính đáng (Điều 6 và 7)

Liệu pháp của SPC cần được chú ý; nó nói về yêu cầu phổ quát này mà nguyên đơn cho là những nỗ lực chính đáng. Nhờ đó có thể duy trì bảo mật. Qua đó, những biểu hiện của tòa án phù hợp với an ninh thực tế đối với bất kỳ doanh nghiệp dựa trên thông tin nào. Trong khi hầu hết các tòa án Hoa Kỳ giải quyết vấn đề bằng cách kể lể với những trường hợp thông thường; (SPC cũng đã làm trong Điều 7), tại Điều 6 của JI có đưa ra một số những nhân tố mà toàn án xét xử xem xét trong việc đưa ra phán quyết về vấn đề này.

Trong số này có bản chất hoạt động kinh doanh và mức độ phù hợp của các biện pháp bảo mật về các bí mật thương mại. Trong khi tòa án gật đầu với danh sách kiểm tra những nỗ lực; JI đưa ra tỷ lệ vào các tính toán bằng cách chỉ điểm khả năng tiện ích của xếp loại các giải pháp cụ thể so với các nguy cơ và các bí mật cụ thể.

Thay đổi “Trách nhiệm chứng minh” (Điều 10)

Mối quan hệ bí mật vốn có trong hầu hết các khiếu nại bí mật thương mại không chỉ yêu cầu hợp đồng bằng văn bản; mà có thể được suy ra từ “nguyên tắc thiện chí”, “thói quen giao dịch”, và điều tương tự. Điều này là nhất quán với các đạo luật Trung Quốc về hợp đồng thương mại.

Tiếp cận tới các bí mật thông qua nhân viên hoặc nhân viên cũ (Điều 13)

JI gợi ý rằng có nhiều yếu tố mà tòa án chó thể cân nhắc xét sử; ví dụ như về việc một cá nhân có khả năng tuy cập và lấy đi bí mật thương mại. Điều này rất thú vị, chủ yếu là vì nó phản ánh bằng chứng cũng tùy trường hợp; cho thấy một quá trình xét sử thoải mái hơn.

Hiểu sai ý một cách gián tiếp (Điều 14 và 15)

Một trong những rào cản nhận thức đối với việc thực thi bí mật thương mại hiệu quả ở Trung Quốc là một quan điểm cứng nhắc về những gì cấu thành hành vi chiếm đoạt; những hành vi này có yêu cầu một thứ gì đó gần giống với việc sao chép. JI chỉ ra rằng cách tiếp cận này có thể được làm nhẹ đi. Dù những bị cáo đã làm điều “về căn bản là giống nhau” nên được xem xét dựa trên một số yếu tố; bao gồm “mức độ tương đồng hoặc khác biệt”. Dù các khác biệt là rõ ràng với người chuyên môn và mức độ công khai thông tin.

Có lẽ quan trọng nhất, toàn án có thể tìm ra bí mật thương mại đã từng được “sử dụng” nếu xuất hiện những sửa đổi, hoặc nếu “các hoạt động kinh doanh [đã được] điều chỉnh theo’ bí mật của nguyên đơn. Mọi điều dựa theo đạo luật Hoa Kỳ đều mang trách nhiệm; nhất là khi dự án của bị cáo đã bị ảnh hưởng hoặc bị thúc đẩy bởi việc phơi bày thông tin bí mật của nguyên đơn.

Lệnh bắt đầu chấp hành (điều 22)

Trong luật pháp Hoa Kì, nếu xét đơn đăng kí của một lệnh cấm, các thông tin đẫn sẽ không còn là bí mật thương mại nữa (ví dụ như ngày được cấp bằng đăng kí sáng chế). Một phiên tòa có thể mở ra để xét xử về vụ cấm trong khoảng thời gian cần có. Phiên tòa sẽ có thể loại bỏ tất cả các lợi ích không công bằng mà kiến được qua các lần sử dục sai mục đích trước đó.

Phân bổ thiệt hại và thiệt hại trừng phạt (Điều 24)

Một lần nữa, JI đưa ra phân tích dựa trên yếu tố để tòa án quyết định “tỷ lệ và vai trò của thông tin kỹ thuật vi phạm trong toàn bộ kế hoạch kỹ thuật hoặc các vi phạm về bí mật thương mại.”. Đáng chú ý, tòa án được chỉ đạo xem xét “lỗi của người vi phạm” trong việc bồi thường thiệt hại thể hiện cho một khoản phí hợp lý về các bí mật thương mại”

Phát hiện về các thiệt hại giới hạn (Điều 26)

Những trường hợp nguyên đơn đã đưa ra “bằng chứng sơ bộ” về vụ chiếm đoạt, “sách hoặc tài liệu [có thể là hồ sơ kế toán] liên quan đến hành vi xâm phạm bí mật thương mại chủ yếu do người vi phạm kiểm soát, tòa án có thể yêu cầu xuất trình những tài liệu đó.

Bảo hộ bí mật thương mại trong tranh tụng (Điều 27)

JI yêu cầu tòa án xét xử sử dụng các biện pháp bảo mật cần thiết. Tuy nhiên, tòa án không cung cấp thông tin cụ thể về chính xác lệnh bảo hộ nào.

Địa điểm xử án (Điều 29)

Việc báo hiệu sự linh hoạt gia tăng trong việc cho phép địa điểm xử án khác ngoài nơi ở của bị đơn. Ban đầu khi xảy ra hành vi xâm phạm hoặc bị đơn đang cư trú; SPC sẽ cho nguyên đơn cơ hội trong một vụ án bí mật thương mại công nghệ. Và nếu việc quyết định địa điểm diễn ra phức tạp, nơi cư trú của nguyên đơn sẽ được lựa chọn.

Áp dụng luật quốc tế (Điều 30)

Trung Quốc thường bị chỉ trích bởi những gì được coi là liên quan đến hành vi xâm phạm bí mật thương mại. JI chỉ đạo rằng bất kỳ vụ án dân sự nào liên quan đến vi phạm bí mật thương mại; cho dù là liên quan đến nước ngoài đều sẽ được xét xử theo luật pháp Trung Quốc.

Mặc dù Trung Quốc đã nhiều lần tỏ thái độ quan tâm tới cải cách bí mật thương mại; dự thảo bí mật thương mại tuần này đã chắc chắn được thúc đẩy một phần bởi các đàm phám thương mại gần đây; trong đó bao gồm Hiếp định Giai đoạn 1. Tuy nhiên, các tuyên bố mới đây ở một số khía cạnh còn vượt xa những gì được yêu cầu; và trong số các khía cạnh đó dường như cũng phản ánh một dấu ấn về thực tiễn Hoa Kỳ.

Điều quan trọng là phải theo dõi những gì xảy ra khi JI được hoàn thiện trong vài tháng tới; và tác động thực tế của nó đối với tòa án và các cơ quan hành chính Trung Quốc. Có lẽ chúng ta đang ở thời điểm khó khăn với Trung Quốc. Chắc rằng nơi đây cải cách và tăng cường hệ thống bảo hộ bí mật thương mại sẽ tự phát triển và tiếp cận gần hơn tới chúng ta; không kể tới đặc điểm tính cách của Trung Quốc.

-Iron Castle-